Category: VinmecDr

  • Bóc tách động mạch chủ: đại cương và các hệ thống phân loại

    Bóc tách động mạch chủ là một bệnh lý cấp cứu có đặc trưng là tình tràng rách lớp áo trong của động mạch chủ và dẫn đến hình thành nên một lòng mạch giả – false channel. Dưới áp lực, máu luồn vào vết rách và sẽ bóc các lớp của mạch máu ra, […]

  • Đặc điểm lâm sàng và biến chứng phình bóc tách động mạch chủ

    Phình bóc tách động mạch chủ là một bệnh lý cấp cứu có đặc trưng là tình tràng rách lớp áo trong của động mạch chủ và dẫn đến hình thành nên một lòng mạch giả – false channel. Dưới áp lực, máu luồn vào vết rách và sẽ bóc các lớp của mạch máu […]

  • Cuồng nhĩ và những vấn đề cơ bản

    Cuồng nhĩ là dạng nhịp nhanh nhĩ đều do vòng vào lại lớn tại tâm nhĩ, sự khử cực nhanh trong tâm nhĩ có thể cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ tần số nhanh đến 300l/phút. Sự phóng dòng điện khử cực sẽ tạo ra hình ảnh sóng lớn hình răng cưa gọi […]

  • Bảo tồn sống hàm – Nhìn nhận trên khía cạnh lâm sàng.

    Tiêu xương ổ răng là hậu quả trực tiếp và tự nhiên diễn ra sau khi mất răng. Bằng chứng hiện nay cho thấy nhổ răng có thể làm khởi phát quá trình tái cấu trúc không hoàn nguyên gây ảnh hưởng các cấu trúc nha chu, từ đó làm giảm thể tích sống hàm […]

  • Bảo tồn sống hàm (ARP) – Tổng quan trong Implant Nha khoa.

    Bảo tồn sống hàm ARP là sự kiểm soát sống hàm trên lâm sàng nhằm giảm thiểu những thay đổi kích thước thường xảy ra sau nhổ răng. Có rất nhiều kỹ thuật ARP được mô tả trong y văn. Phần lớn trong số đó sử dụng vật liệu làm đầy ổ răng sau nhổ, […]

  • Tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoạt động bệnh lý khớp

    Các thuốc điều trị sẽ được thay đổi về số lượng và nhóm thuốc theo các giai đoạn hoạt động của bệnh (theo các hướng dẫn nêu cụ thể từng bệnh). Vì vậy hiểu các tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoạt động của bệnh là rất cần thiết. Phạm vi bài này chỉ nêu […]

  • Sử dụng thuốc DMARDs theo hướng dẫn của Bộ Y Tế

    Các thuốc có tên thông dụng là DMARDs được kỳ vọng là các thuốc chống thấp khớp có thể làm thay đổi tiến trình bệnh và là thuốc điều trị cơ bản. Có hai loại DMARDs: DMARDs cổ điển và DMARDs sinh học. Cùng tìm hiểu cách sử dụng thuốc theo hướng dẫn của Bộ […]

  • Trẻ chậm nói và các mốc phát triển ngôn ngữ bình thường

    Bình thường trẻ bắt đầu bập bẹ một số từ đơn lúc 12 – 18 tháng. Trẻ chậm nói là sau 2 tuổi rưỡi trẻ chưa nói được từ nào, hoặc mới nói bập bẹ được vài từ đầu hoặc trẻ chỉ phát ra một số âm thanh như nguyên âm: a..a….a; e…e…e. Trẻ cũng […]

  • Trẻ chậm phát triển trí tuệ: phân loại và phòng ngừa

    Chậm phát triển trí tuệ (PTTT) là tình trạng:  Trẻ có trí tuệ dưới mức trung bình, khả năng tư duy chậm.  Khả năng học tập của trẻ chậm hơn so với bạn cùng lứa tuổi. Chậm phát triển kỹ năng “thích ứng” như: giao tiếp, tự chăm sóc, các hoạt động sinh hoạt hàng […]

  • Phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ

    Bình thường trẻ bắt đầu bập bẹ một số từ đơn lúc 12 – 18 tháng. Chậm nói  là sau 2 tuổi rưỡi trẻ chưa nói được từ nào, hoặc mới nói bập bẹ được vài từ đầu hoặc tre chỉ phát ra một số âm thanh như nguyên âm: a..a….a; e…e…e. Trẻ bị chậm […]