Category: Tim mạch
-
Bệnh tim thiếu máu cục bộ: Các triệu chứng và phương pháp chẩn đoán theo ICD10
Suy động mạch vành dẫn tới bệnh tim thiếu máu cục bộ có thể là mạn tính (bệnh động mạch vành mạn) hay suy cấp tính (suy động mạch vành cấp). Biểu hiện lâm sàng của suy vành là cơn đau thắt ngực. Trên lâm sàng, suy động mạch vành mạn có thể biểu hiện […]
-
Điện tâm đồ – ECG trong việc phát hiện bệnh tim thiếu máu cục bộ
Điện tâm đồ – ECG trong chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục bộ là một phương pháp hình ảnh học thường quy và nhanh chóng và chính xác giúp chẩn đoán. Điện tâm đồ (ECG) một phương pháp hình ảnh học không xâm lấn, không gây đau cho bệnh nhân và giúp chẩn đoán […]
-
Những biến chứng nguy hiểm của nhồi máu cơ tim và cách xử trí
Nhồi máu cơ tim (NMCT) được định nghĩa là tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim, trong đó có bằng chứng về tổn thương cơ tim hoặc hoại tử. Việc điều trị nhồi máu cơ tim không chỉ là điều trị tái thông mạch vành mà còn điều trị các biến chứng xảy ra […]
-
Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo ESC: Các bác sĩ cần nắm rõ để chẩn đoán chính xác
Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo ESC – Hiệp hội Tim mạch Châu Âu năm 2016 định nghĩa: “Suy tim là một hội chứng lâm sàng đặc trưng bởi các triệu chứng cơ năng điển hình (ví dụ: khó thở, phù chân và mệt mỏi) mà có thể đi kèm với các triệu chứng […]
-
Bệnh 3 nhánh mạch vành: Nguy cơ và cách phòng tránh
Bệnh 3 nhánh mạch vành (triple vessel disease) là một dạng nặng của bệnh động mạch vành (coronary artery disease – CAD) và ảnh hưởng đến ba động mạch vành chính cung cấp máu đến tim – Động mạch vành phải – Động mạch liên thất trước và Động mạch mũ. Khi các mảng xơ […]
-
Nhịp nhanh thất: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả
Nhịp nhanh thất (Ventricular Tachycardia – VT) là một rối loạn nhịp tim phổ biến, đặc biệt là ở những người trưởng thành. Chẩn đoán nhanh thất trên ECG khi có >2 phức bộ nhịp thất liên tiếp và có tần số từ > 100 – 250 lần/phút, kèm theo phức bộ QRS rộng >120ms. […]
-
Lâm sàng tim bẩm sinh ở trẻ em: những dấu hiệu cần chú ý và cách phòng ngừa
Bệnh tim bẩm sinh (congenital heart disease) là một trong các bất thường bẩm sinh hay gặp nhất trên lâm sàng . Bệnh tim bẩm sinh (BTBS) là những dị tật ở tim và những mạch máu lớn tạo nên do những bất thường trong bào thai ở tháng thứ 2-3 của thai kỳ, vào […]
-
Hội chứng vành cấp trên bệnh nhân nhiễm COVID-19: Những điều cần biết cho nhân viên y tế
Hội chứng vành cấp trên bệnh nhân nhiễm COVID-19 có thể, có thể do bị thúc đẩy bởi tình trạng nhiễm trùng liên quan đến COVID-19 hoặc không. Các biến cố này bao gồm hội chứng vành cấp (NMCT cấp ST chênh lên hoặc không chênh lên) và các bệnh tim mạch khác. Các bệnh […]
-
Tác động của tăng huyết áp tới bệnh tim mạch
Xét về nguy cơ cho dân số, tăng huyết áp (THA) là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất có thể thay đổi được đối với bệnh tim mạch ở giai đoạn sớm; THA phổ biến hơn hút thuốc lá, rối loạn lipid máu và đái tháo đường, là những yếu tố nguy cơ khác. […]
-
Triệu chứng bệnh cơ tim phì đại do rượu
Uống nhiều rượu trong thời gian dài là nguyên nhân hàng đầu của bệnh cơ tim phì đại thứ phát. Tuy nhiên, sự phục hồi chức năng tim có thể xảy ra nếu bệnh được chẩn đoán sớm và giảm hoặc ngừng uống rượu. 1. Định nghĩa và tỷ lệ bệnh cơ tim phì đại […]