Category: Tiêu hóa

  • Viêm teo dạ dày chuyển sản do tự miễn: Đặc điểm và chẩn đoán

    Viêm teo dạ dày mạn tính do tự miễn là một hình thái của viêm teo dạ dày mạn tính (hay còn gọi là viêm teo dạ dày chuyển sản) . Đặc điểm của nhóm bệnh này là ngoài hình ảnh thể hiện sự viêm mạn tính còn có tổn thương làm thiểu sản (teo) […]

  • Viêm teo dạ dày mạn: Quản lý theo khuyến cáo ESGE 2019

    Viêm teo dạ dày mạn tính  hay còn gọi là viêm teo dạ dày chuyển sản là một hình thái của viêm dạ dày mạn tính. Đặc điểm của nhóm bệnh này là ngoài hình ảnh thể hiện sự viêm mạn tính còn có tổn thương làm thiểu sản (teo) biểu mô tuyến dạ dày, […]

  • Viêm teo dạ dày mạn tính: Định nghĩa, phân loại và chẩn đoán

    Viêm teo dạ dày mạn tính  hay còn gọi là viêm teo dạ dày chuyển sản là một hình thái của viêm dạ dày mạn tính. Đặc điểm của nhóm bệnh này là ngoài hình ảnh thể hiện sự viêm mạn tính còn có tổn thương làm thiểu sản (teo) biểu mô tuyến dạ dày, […]

  • Viêm teo dạ dày mạn do môi trường: Đặc điểm và chẩn đoán

    Viêm teo dạ dày mạn tính do môi trường là một hình thái của viêm teo dạ dày mạn tính (hay còn gọi là viêm teo dạ dày chuyển sản). Đặc điểm của nhóm bệnh này là ngoài hình ảnh thể hiện sự viêm mạn tính còn có tổn thương làm thiểu sản (teo) biểu […]

  • Thang OLGA/OLGIM trong đánh giá Viêm teo dạ dày mạn

    Viêm teo dạ dày mạn tính  hay còn gọi là viêm teo dạ dày chuyển sản là một hình thái của viêm dạ dày mạn tính. Đặc điểm của nhóm bệnh này là ngoài hình ảnh thể hiện sự viêm mạn tính còn có tổn thương làm thiểu sản (teo) biểu mô tuyến dạ dày, […]

  • Bệnh viêm gan A: Đường lây, biến chứng và cách phòng ngừa

    Bệnh viêm gan A là một bệnh viêm gan cấp tính do virus viêm gan A gây ra (HAV). Bệnh thường khỏi hoàn toàn và không có tổn thương lâu dài. Sau khi nhiễm vi rút viêm gan A thì thường người đã bị nhiễm có miễn dịch suốt đời. Việc tìm hiểu vềđường lây, […]

  • Ung thư biểu mô tế bào gan: Yếu tố nguy cơ và cách phòng ngừa

    Ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) là loại tổn thương thường gặp nhất trong các loại ung thư tại gan, nằm trong sáu loại ung thư phổ biến nhất trên thế giới và nằm trong ba loại ung thư phổ biến nhất tại Việt Nam. Ung thư biểu mô tế bào gan đứng […]

  • Loét tiêu hóa do stress: nguy cơ, dự phòng và điều trị

    Loét do stress là những tổn thương cấp tính ở bề mặt niêm mạc ống tiêu hóa trên (thực quản, dạ dày, tá tràng) xảy ra đối ở bệnh nhân nặng, có nhiều yếu tố nguy cơ dễ làm xuất hiện loét. Xuất huyết tiêu hóa (XHTH) từ tổn thương loét do stress là XHTH […]

  • Bệnh GERD – Tiếp cận chẩn đoán theo các khuyến cáo

    Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) là một bệnh lý do trào ngược các thành phần trong dạ dày vào thực quản gây triệu chứng và hoặc biến chứng. GERD được định nghĩa một cách khách quan là sự hiện diện của tổn thương niêm mạc đặc trưng thấy được qua nội soi và/hoặc thực quản tiếp xúc với acid dịch vị qua đo pH thực quản. GERD được phân loại thành viêm thực quản trào ngược, có tổn thương niêm mạc thực quản và bệnh trào ngược không bào mòn (NERD) chỉ có triệu chứng trào ngược mà không tổn thương thực quản. Trào ngược có thể chia ra 2 thể: thể có acid (chua) và thể không acid (acid yếu hoặc kiềm). GERD kháng trị thuốc ức chế tiết acid (PPI): là một bệnh lý trong đó (i) có tổn thương niêm mạc thực quản không lành và/hoặc (ii) triệu chứng trào ngược nghĩ do GERD đáp ứng kém với điều trị PPI liều chuẩn 8 tuần. GERD kháng trị với thuốc cạnh tranh K+ chẹn men H, K, ATPase (PCAB): tổn thương niêm mạc thực quản không lành và/hoặc triệu chứng GERD kém đáp ứng với vonoprazan 20mg 4 – 8 tuần. Viêm thực quản do phẫu thuật: triệu chứng khởi phát sau cắt dạ dày, cắt thực quản hoặc phẫu thuật chống trào ngược điều trị GERD.

  • Gan nhiễm mỡ không do rượu: tiếp cận điều trị toàn diện

    Bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu (NAFLD) là một thuật ngữ bao gồm tất các bệnh và các giai đoạn mà có sự thâm nhiễm ≥5% tế bào gan bởi các hạt mỡ và không có nguyên nhân khác gây thâm nhiễm mỡ (như thuốc, nhịn đói, các rối loạn đơn gen) ở những […]