Category: Nội tiết
-
Chẩn đoán và điều trị cơn bão giáp
Cơn bão giáp là tình trạng mất bù của cường giáp có thể nguy hiểm đến tính mạng. Chẩn đoán cơn bão giáp nên dựa trên triệu chứng lâm sàng gợi ý và phải điều trị ngay trước khi có kết quả xét nghiệm cận lâm sàng. Các yếu tố thuận lợi bao gồm stress […]
-
Hội chứng giảm hoạt giáp: Định nghĩa, nguyên nhân, cơ chế bệnh
Hội chứng giảm hoạt giáp (hay còn gọi là hội chứng mất hoạt động của tuyến giáp) là một bệnh lý liên quan đến tuyến giáp, tuyến này sản xuất các hormone giúp điều chỉnh quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Hội chứng giảm hoạt giáp xảy ra khi tuyến giáp không sản […]
-
Đánh giá toàn diện đối với đái tháo đường – Bộ Y tế
Đánh giá toàn diện bệnh nhân đái tháo đường bao gồm đánh giá triệu chứng, biến chứng và các bệnh đồng mắc. Triệu chứng sớm liên quan tới tăng glucose máu và bao gồm uống nhiều, khát nhiều, tiểu nhiều và nhìn mờ. Biến chứng muộn gồm bệnh mạch máu, bệnh thần kinh ngoại vi, […]
-
Hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường
Hạ đường huyết (hay hạ glucose huyết) là biến chứng cấp tính, thường gặp ở bệnh nhân (BN) đái tháo đường, là rào cản lớn trong việc kiểm soát đường huyết đạt mục tiêu, kiểm soát chặt cho cả bệnh nhân đái tháo đường típ 1 và típ 2. Hạ glucose huyết trên bệnh nhân […]
-
Quản lý tăng glucose máu ở bệnh nhân nội trú – Bộ Y tế
Đái tháo đường là bệnh tăng glucose máu suy giảm bài tiết insulin và nồng độ sự đề kháng insulin ngoại vi thay đổi dẫn đến tăng đường huyết. Triệu chứng sớm liên quan tới tăng glucose máu và bao gồm uống nhiều, khát nhiều, tiểu nhiều và nhìn mờ. Biến chứng muộn gồm bệnh […]
-
Kiểm soát biến chứng mãn tính ở bệnh nhân ĐTĐ – Bộ Y tế
Biến chứng mãn tính của bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) gồm hai nhóm chính: biến chứng mạch máu lớn (bệnh tim mạch, bệnh mạch máu ngoại biên, mạch máu não) và biến chứng mạch máu nhỏ của bệnh tiểu đường (biến chứng mắt, thận, thần kinh), hoặc cả hai. Làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch, […]
-
Bệnh đái tháo đường: chế độ ăn như thế nào?
Chế độ ăn đóng vai trò quan trọng trong dự phòng và hỗ trợ điều trị đái tháo đường thông qua các tác động đến các quá trình chuyển hoá của tế bào. Chế độ ăn cũng là vấn đề quan trọng nhất trong điều trị bệnh đái tháo đường với mục đích nhằm đảm […]
-
Tầm soát đái tháo đường thai kỳ – Bộ Y tế
Bệnh đái tháo đường thai kỳ là bệnh rối loạn chuyển hóa, có đặc điểm tăng glucose huyết mạn tính do khiếm khuyết về tiết insulin, về tác động của insulin, hoặc cả hai. Tăng glucose mạn tính trong thời gian dài gây nên những rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide, lipide, gây tổn thương […]
-
Sử dụng insulin kiểm soát đái tháo đường thai kỳ – Bộ Y tế
Mục đích của điều trị đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) là phòng tránh các tác động bất lợi của tăng đường huyết đối với mẹ và con trong thai kỳ cũng như về lâu dài sau khi mẹ sinh con, đồng thời vẫn đảm bảo được sự tăng trưởng và sự phát triển bình […]
-
Phân loại và bảo quản insulin – Bộ Y tế
Các nhóm thuốc điều trị đái tháo đường được phân loại thành hai nhóm chính: nhóm insulin và nhóm hạ đường huyết thông qua đường uống. Rất nhiều dạng insulin điều trị bệnh tiểu đường. phân loại Insulin dựa vào thời gian chúng bắt đầu tác dụng và thời gian kéo dài của tác dụng. 1. Phân […]