Category: Nhi khoa

  • Tiếp cận táo bón trẻ em: Định nghĩa, sinh lý, triêu chứng lâm sàng

    Táo bón ở trẻ em là tình trạng khi trẻ có khó khăn hoặc không thể đi tiêu hoá đường tiêu hóa đầy đủ, thường đi kèm với nghẽn, đau bụng, khó chịu và sưng đau hậu môn. Táo bón thường xảy ra khi lượng nước trong phân ít, phân cứng và khó di chuyển […]

  • Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em – cơ chế bệnh sinh?

    Tiêu chảy kéo dài là bệnh lý thường gặp ở trẻ em ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ, gia tăng chi phí điều trị có nguy cơ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời và đúng đắn. 1. Tiêu chảy kéo dài là gì? Tiêu chảy là đi ngoài […]

  • Điều trị tiêu chảy kéo dài ở trẻ em?

    Mục đích điều trị tiêu chảy kéo dài là phục hồi cân nặng và chức năng cung cấp đủ dịch thích hợp để dự phòng và điều trị mất nước, dinh dưỡng hợp lý để không làm tiêu chảy nặng thêm, bổ sung vitamin và khoáng chất, kháng sinh khi có nhiễm trùng. 1. Tiêu […]

  • Các phương pháp điều trị vàng da sơ sinh

    Ở giai đoạn sơ sinh, vàng da là một biểu hiện thường gặp. Thông thường, tình trạng vàng da sơ sinh là một tình trạng sinh lý. Tuy nhiên, trong không ít trường hợp, vàng da sơ sinh có thể là biểu hiện chung của rất nhiều bệnh lý khác nhau, có chung đặc điểm […]

  • Các nguyên nhân gây táo bón ở trẻ

    Táo bón là tình trạng khó đi đại tiện, phân khô cứng, muốn đi đại tiểu mà không đi được phải rặn mạnh phân khó thoát ra, thời gian đi lâu hoặc nhiều ngày mới đi một lần. Thông thường, hiện tượng này chỉ diễn ra và kết thúc trong vài ngày. Tuy nhiên, những […]

  • Tiếp cận lâm sàng và cận lâm sàng vàng da sơ sinh

    Ở giai đoạn sơ sinh, vàng da là một biểu hiện thường gặp. Thông thường, tình trạng vàng da sơ sinh là một tình trạng sinh lý. Tuy nhiên, trong không ít trường hợp, vàng da sơ sinh có thể là biểu hiện chung của rất nhiều bệnh lý khác nhau, có chung đặc điểm […]

  • Qúa trình xâm nhập và lây truyền COVID 19 ở trẻ em

    Việc xâm nhập tế bào và lây nhiễm virus SARS-CoV-2 – nguyên nhân gây ra bệnh COVID-19 – ở trẻ em tương tự như ở người lớn. Virus có thể lây lan thông qua tiếp xúc trực tiếp với một người nhiễm bệnh hoặc qua các giọt bắn khi người nhiễm ho hoặc hắt hơi. […]

  • Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch: khi nào truyền máu?

    Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch (XHGTCMD) – ->Immune Thrombocytopenic Purpura – ITP)  là tình trạng giảm tiểu cầu mắc phải do kháng thể tự sinh bám lên kháng nguyên trên màng tiểu cầu, phức hợp kháng thể và tiểu cầu bị các đại thực bào bắt giữ gây giảm tiểu cầu ở máu […]

  • Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch

    Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ->(XHGTCMD) – ->(Immune Thrombocytopenic Purpura – ITP)  là tình trạng giảm tiểu cầu mắc phải do kháng thể tự sinh bám lên kháng nguyên trên màng tiểu cầu, phức hợp kháng thể và tiểu cầu bị các đại thực bào bắt giữ gây giảm tiểu cầu ở máu […]

  • Tiếp cận thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em

    Thiếu máu thiếu sắt (TMTS) là nguyên nhân phổ biến nhất gây thiếu máu ở trẻ em. Thường gặp ở lứa tuổi dưới 5 tuổi hay trên 10 tuổi. Đa số do chế độ ăn không phù hợp theo tuổi hay bị nhiễm giun móc hay bệnh lý tiêu hóa mạn. 1. Đại cương thiếu […]