Category: Hồi sức cấp cứu
-
Rắn độc cắn: Nhận biết dấu hiệu và xử trí vết cắn của rắn độc
Rắn độc cắn là một trong những cấp cứu thường gặp ở Việt Nam đòi hỏi phải chẩn đoán và xử trí đúng cách để giảm tử vong cho bệnh nhân. Tại Việt Nam có khoảng 140 loài rắn trong đó có 31 loài có nọc độc. Biểu hiện lâm sàng và thời gian sống […]
-
Du khuẩn huyết: cập nhật định nghĩa, chẩn đoán, điều trị
Du khuẩn huyết là một tình trạng bệnh lý đặc trưng bởi sự hiện diện vi khuẩn hoạt động trong dòng máu. Du khuẩn huyết có thể xảy ra nhất thời ở người khỏe mạnh (như sau khi đánh răng) hoặc từ nhiễm trùng khu trú lan tới dòng máu. Yếu tố nguy cơ của […]
-
Sảng: tiếp cận chẩn đoán và xử trí trong hồi sức nội khoa
Sảng là một rối loạn nhận thức – thần kinh đặc trưng bởi suy giảm trong chú ý và nhận thức, cũng như các rối loạn nhận thức khác như trí nhớ, ngôn ngữ, ý thức. Sảng thường xảy ra ở người cao tuổi hoặc thứ phát do bệnh lý nội khoa khác hoặc dùng […]
-
Truyền chế phẩm máu: chỉ định và hướng dẫn lâm sàng
Ngày nay, truyền chế phẩm máu thông dụng trên lâm sàng hơn so với truyền máu toàn phần. Người bệnh được truyền chế phẩm máu tùy thuộc thành phần thiếu hụt. Khối hồng cầu được truyền nhằm cải thiện khả năng mang oxy của máu. Truyền máu hạn chế với ngưỡng hemoglobin thấp tương đương […]
-
Bù điện giải trong hồi sức nội khoa
Hạ kali máu, hạ calci máu, hạ magne máu, và hạ phosphat máu là những rối loạn điện giải thường gặp trong bệnh nhân nội trú và bệnh nguy kịch. Hiện nay có nhiều phác đồ bù điện giải khác nhau và không có khuyến cáo chuẩn nào cho thực hành. Do đó, bù điện giải […]
-
Rối loạn tri giác: đánh giá theo thang điểm FOUR và xử trí
Rối loạn tri giác (AMS) là một sự thay đổi cấp tính trong chức năng nhận thức, chức năng tâm thần và/hoặc mức độ thức tỉnh; có thể biểu hiện bởi lú lẫn, thay đổi hành vi, và các thay đổi từ kích thích cho tới ngủ gà, thậm chí hôn mê. AMS có thể […]
-
Chiến lược truyền dịch và kiểm soát các biến chứng
Các chiến lược truyền dịch thường dùng trong lâm sàng gồm hồi sức dịch, truyền dịch theo nhu cầu và xuống thang liệu pháp dịch truyền. Khi sử dụng liệu pháp dịch truyền cần theo dõi và dự phòng các biến chứng do truyền dịch như quá tải dịch, toan chuyển hóa tăng clo máu […]
-
Dịch truyền tĩnh mạch: các nguyên tắc sử dụng
Dịch truyền tĩnh mạch bao gồm dịch truyền tinh thể và ít dùng hơn là dịch keo. Loại dịch truyền, số lượng và tốc độ truyền được quyết định dựa vào chỉ định truyền dịch và nhu cầu riêng biệt của bệnh nhân. Dịch tinh thể được sử dụng để hồi sức bệnh nhân giảm thể […]
-
Hồi sức tích cực bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa nặng
Xuất huyết tiêu hóa là một bệnh lý thường gặp, và xuất huyết tiêu hóa nặng thường cần điều trị hồi sức tích cực. Chiến lược quản lý tối ưu cho người bệnh xuất huyết tiêu hóa bao gôm: hồi sức cầm máu, quản lý việc sử dụng thuốc kháng kết tập tiểu cầu và […]
-
Hồi sinh tim phổi nâng cao: chuỗi sống còn và cấp cứu tuần hoàn
Hồi sinh tim phổi kết hợp với sốc điện sớm trong vòng 3 đến 5 phút đầu tiên sau khi ngừng tuần hoàn có thể đạt tỷ lệ cứu sống lên đến 50% -75% . Ngừng tuần hoàn là hiện tượng tim ngừng hoạt động hoặc còn hoạt động nhưng không có hiệu quả tống […]