Bệnh dị ứng: Các triệu chứng và cách điều trị hiệu quả

Bệnh dị ứng là các phản ứng của cơ thể khi tiếp xúc với dị nguyên (kháng nguyên). Dị nguyên cũng rất đa dạng như thuốc, thức ăn, thời tiết, bụi nhà, phấn hoa… Các dị nguyên này xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp , tiêu hóa, máu, tiếp xúc bề mặt da…Biểu hiện của dị ứng trên lâm sàng rất đa dạng, từ nặng đến nhẹ tùy theo thể bệnh. Từ nổi mề đay, ngứa, phù nề đến sốc phản vệ và có thể tử vong. Điều trị dị ứng đa số là điều trị triệu chứng và tránh tiếp xúc với dị nguyên.

1. Các nguyên nhân gây dị ứng

Nguyên nhân min dch

° Thực phẩm (hải sản, trứng, cá…)

° Côn trùng (ong, kiến..)

° Thuốc (thường là thuốc kháng sinh,.. )

° Các chế phẩm màu

Nguyên nhân không miễn dịch

0 Sử dụng các chất cản quang

0 Thuốc (VD: kháng sinh Peniciin, Vancomycin, thuốc gấy nghiện, thuốc giãn cơ, NSAID,… )

0 Chạy thận nhân tạo

0 Yếu tố vật lý (nhiệt đố lanh hoặc tấp thế dục)

0 Tự phát

2. Phân loại các loại bệnh dị ứng theo cơ chế

Loại dị ứng Biểu hiện lâm sàng Cơ chế phản ứng
Phản vệ (Loại 1) ·       Sốc phản vệ

·       Mày đay

·       Phù mạch

Phản ứng IgE qua trung gian tế bào mast và giải phóng hoạt chất trung gian
Gây độc tế bào

(Loại 2)

Thiếu máu tan máu tự miễn

Viêm kẽ thận

Kháng thể IgG hoặc IgM chống lại kháng nguyên tế bào và kích hoạt bổ thể
Phức bộ miễn dịch

(Loại 3)

Bệnh huyết thanh

Viêm mạch

Lắng đọng phức bộ miễn dịch và kích hoạt bổ thể tiếp theo
Phản ứng qua trung gian tế bào (Loại 4) Viêm da tiếp xúc

Viêm da nhạy ánh sáng

Kích hoạt tế bào T chống lại kháng nguyên bề mặt tế bào

3. Đặc điểm lâm sàng

3.1 Các yếu tố nguy cơ gây dị ứng

  • Có cơ địa, tiền sử dị ứng:
  • Gia đình (bố, mẹ, anh chị em ruột, con cái) đã từng bị dị ứng thuốc
  • Bản thân có bệnh dị ứng (viêm mũi dị ứng, hen, dị ứng thức ăn, hoá chất, dị ứng tiêm chủ..).
  • Tuổi và giới: nữ bị nhiều hơn nam, tuổi 20 – 40.
  • Dùng thuốc có nhóm đặc hiệu (NH2, CONH2, NHOH, COOH…) dễ gắn vào gốc hoạt động của phân tử protein cơ thể (COOH, SH, NH2, NHCNH2).
  • Sử dụng thuốc không đúng:
  • Dùng nhiều loại thuốc cùng lúc, dùng thuốc kéo dài;

benh-di-ung

3.2 Biểu hiện lâm sàng theo cơ quan

Vị trí xuất hiện Điểu hiện lâm sàng
Toàn thân Sốc phản vệ, hạ huyết áp, sốt, viêm mạch, sưng hạch, bệnh huyết thanh
Da Mày đay, phù Quincke, sẩn ngứa, viêm da tiếp xúc, mẫn cảm ánh sáng, đỏ da toàn thân, hồng ban nhiễm sắc cổ định, hội chứng Stevens-Johnson, hội chứng Lyell
Phổi Khó thở, viêm phế nang
Gan Viêm gan, tổn thương tế bào gan
Tim Viêm cơ tim
Thận Viêm cẩu thận, hội chứng thận hư
Máu Ban xuất huyết giảm tiểu cẫu, thiếu máu tán huyết, giảm bạch cầu trung tính.

3.3 Phân độ sốc phản vệ

Sốc phản vệ là tai biến dị ứng nghiêm trọng, xảy ra ngay hoặc trong 30 phút sau khi tiếp xúc kháng nguyên nào đó, với các biểu hiện hô hấp (khó thở), suy tuần hoàn (sốc), cùng các biểu hiện ở da (sẩn ngứa), tiêu hóa (buồn nôn), thần kinh (chóng mặt)…dễ gây tử vong nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời

Nhẹ Vừa Nặng
Đau đầu, s hãi, chóng mặt

Ngứa môi, miệng, họng

Ban sẩn, mề đay Phù mch

Sung huyết kết mạc

Thở khò khè, thở rít, khó thở

Nặng ngực Buồn nôn, nôn

Đau bụng Chóng mặt, toát mồ hôi

Xanh tái

Khó thở

Tím tái. SaO2<92%

Tiêu tiểu không tự chủ

Trụy mạch, sốc (HAtt<90mmHg)

Hôn mê

Ngừng tim, ngừng thở

Điều trị cấp cứu sốc phản vệ: Xem thêm phác đồ của bộ y tế

3.4 Các test xác định dị ứng nguyên

  • Test lẩy da: Nhỏ giọt kháng sinh (penicillin, streptomycin) nồng độ 1/10 vạn, 1/vạn. Lấy kim đặt góc 45 0 và lẩy ngược lên. Sau 10 – 20 phút, đọc kết quả.
  • Test kích thích
  • Test nhỏ mũi: Nhỏ một giọt dị nguyên vào một bên mũi. Phản ứng dương tính xuất hiện khi có hắt hơi, ngứa mũi, khó thở một bên mũi.

Test kích thích dƣới lƣỡi:

  • Ngậm 1/4 viên thuốc, hoặc gạc có tẩm thuốc. Sau 10 – 15 phút, nếu người bệnh có: phù lưỡi, phù

môi, ban, mày đay là thử nghiệm dương tính. Khi đó người bệnh cần súc miệng để loại bỏ thuốc.

 

Các phản ứng in vitro ở phòng thí nghiệm, chủ yếu là:

  • Phản ứng phân huỷ tế bào mast.
  • Phản ứng tiêu bạch cầu đặc hiệu.
  • Phản ứng xác định IgE đặc hiệu và toàn phần.

Xét nghiệm công thức máu: có trường hợp giảm tiểu cầu và bạch cầu.

4. Xử trí khi gặp dị ứng

    • Nguyên tắc chung khi gặp sốc phản vệ

Nguyên tắc chung

Dng ngay tác nhân gây dị ứng.

Cho bnh nhân nm ti ch:

Nm đu thp chân cao.

Nm nghiêng nếu có ói.

Gi thêm CBYT bàn tiêm ti giúp đ

– Sử dụng các thuốc chống dị ứng: Kháng histamin anti H1 thế hệ 2 (cetirizin, fexofenadin, astemizol, loratadin…).

– Nặng hơn: kết hợp dùng corticoid tiêm truyền

– Bù nước và điện giải, thuốc lợi tiểu.

– Chống bội nhiễm, lựa chọn kháng sinh thích hợp đảm bảo sử dụng hợp lý, an toàn.

– Dự phòng sốc phản vệ

– Xử lý các trường hợp: đỏ da, hội chứng Stevens – Johnson, hội chứng Lyell.

4.2 Các thuốc chống dị ứng

Thuốc cổ điển (thế hệ I)

  Biệt dược Tác dụng TD phụ Chỉ định Chống chỉ định
Promethazin Phenergan Prometan Chống dị ứng

Chống nôn

An thần

Buồn ngủ -Nặng đầu -Hạ HA thế đứng

-Táo bón, -Khô miệng

Dị ứng

Tiền mê

Chống nôn

-Mẫn cảm. -Ngộ độc thuốc mê, thuốc ngủ. -Đang dùng IMAO. -Tiêm SC. -Đang vận hành máy

móc, lái tàu

xe.

Clorpheniramin Allergy Allerchlor Chống dị ứng

Chống nôn

An thần

Dị ứng
Diphenhydramin Benadryl Nautamin Chống nôn

Chống dị ứng An thần

Chống nôn

Dị ứng

 

Thuốc mới (Thế hệ II)

  Biệt dược Tác dụng TD phụ Chỉ định Chống chỉ định
Terfenadin Teldane Chống dị ứng

mạnh, kéo dài, không

buồn ngủ

Khô miệng,

buồn nôn,

đau đầu

Chống

dị ứng

Mẫn cảm.
Fexofenadin Telfast BD Nhức đầu,

ngứa họng

Mẫn cảm.
Loratadin Clarityne Mệt mỏi,

nhức đầu,

nhịp tim

nhanh

Trẻ dưới 12 tuổi.
Acrivastin Semprex Đôi khi

buồn ngủ

Trẻ dưới 12 tuổi, mẫn cảm

 

Liều dùng:

Promethazin Uống 25mg/lần x 2-3 lần/ngày.

IM 0,5-1mg/kg x 3-4 lần/ngày

Diphenhydramin Uống 25-50mg/lần x 3 lần/ngày

Tiêm 1 ống/lần x 2 ống/ngày

Clorpheniramin Uống 4mg/lần x 3-4 lần/ngày

Tiêm 1-5 ống/ngày,

Terfenadin Uống 120mg/lần hoặc 60mg/lần x 2 lần/ngày

Trẻ dưới 6 tuổi: 2mg/kg/ngày x 2 lần/ngày

Fexofenadin Uống 60mg/lần x 2 lần/ngày
Loratadin Uống 10mg/ngày

Trẻ 2-12 tuổi: dùng sirup 2 muỗng café/ngày

Acrivastin Uống 8mg/lần x 3 lần/ngày

 

Xem thêm: sốc phản vệ

Tags: #Dị ứng miễn dịch,#Sốc phản vệ,#Thuốc điều trị dị ứng


Posted

in

,

by

Tags:

Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *