Bệnh do não mô cầu: Nguyên nhân, đường lây và cách phòng bệnh

Bệnh do não mô cầu là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, lây truyền theo đường hô hp, thường gặp ở lứa tui trẻ và có khả năng gây thành dịch. Bệnh do não mô cầu có các thể lâm sàng: viêm màng não mủ, nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, viêm khp, viêm màng ngoài tim, … trong đó viêm màng não mủ và nhiễm khuẩn huyết là thường gặp hơn. Bệnh thường để lại di chứng nặng nề như chậm phát triển tinh thần, điếc, liệt.

Hình ảnh vi khuẩn não mô cNeisseria meningitidis

1. Tác nhân gây bệnh do não mô cầu

Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn não mô cNeisseria meningitidis. Dựa vào đặc tính kháng nguyên polysaccarit của vi khun, vi khuẩn não mô cầu được chia thành 13 nhóm huyết thanh, trong đó có 6 nhóm: A, B, C, W-135, X và Y có khả năng gây dịch.

Vi khun có sức đề kháng yếu: bên ngoài cơ th chỉ sống được vài giờ, bị diệt  56°C trong 30 phút hoặc ở 60°trong 10 phút. Vi khuẩn dễ bị tiêu diệt bởi các chất sát khuẩn, ty rửa thông thường.

2. Nguồn bệnh, thi gian ủ bệnh và thi kỳ lây truyền

 chứa ca vi khun não mô cầu trong tự nhiên là người.

Thời gian ủ bệnh từ 2-10 ngày, thông thường từ 3 – 4 ngày.

Thời kỳ lây truyền ca bệnh tùy thuộc vào thời gian tn tại của vi khuẩn não mô cầu  mũi, họng của người nhim khuẩn. Đối với người bệnh, khả năng lây truyền có thể từ vài ngày trước khi khởi phát bệnh cho đến 24 giờ sau khi được điều trị bằng kháng sinh đặc hiệu.

3. Đường lây truyền bệnh do não mô cầu

Bệnh lây truyền qua đường hô hấp, ch yếu qua việc tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh do hít phi dịch tiết mũi, hu, họng bn ra từ người mang vi khun (người bệnh và người lành mang trùng). Lây truyền qua đ vật ít khi xảy ra.

4. Tính cm nhiễm

Mọi người đều có cm nhim với vi khuẩn não mô cầu và tính cảm nhiễm giảm dần theo tuổi. Sau khi nhim vi khun, k cả các trường hp không có biểu hiện lâm sàng,  th vẫn sinh miễn dịch. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa biết rõ thời gian min dịch đặc hiệu sau khi nhim khun.

5. Vaccine

Hiện nay đã có vaccine phòng bệnh do não mô cầu nhóm huyết thanh A, B, C, Y, W-135.

6. Phòng bệnh do não mô cầu

6.1. Tuyên truyền cho cộng đồng, đặc biệt tại những vùng có dịch lưu hành, nơi có  dịch cũ về bệnh do não mô cầu và các biện pháp phòng chống:

– Thực hiện tốt việc vệ sinh cá nhân: rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, súc miệng, họng bng các dung dịch sát khun mũi họng thông thường.

– Ăn uống đ chất dinh dưỡng, luyện tập, nâng cao th trạng.

– Thực hiện tốt vệ sinh, thông khí nơi , nơi làm việc.

– Chủ động tiêm vc xin phòng bệnh tại các cơ sở y tế.

– Khi phát hiện du hiệu nghi ngờ mc bệnh cần đi khám hoặc thông báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất.

6.2.  kế hoạch ch động phòng chống bệnh do não mô cầu hàng năm.

6.3. Tăng cường giám sát tại các tuyến, đặc biệt tại các ổ dịch cũ, nơi nguy cơ cao.

6.4. Chuẩn bị đầy đ về vật tư, hóa chất dự phòng khi dịch xảy ra.

7. Biện pháp xử lý khi phát hiện ca bệnh/ổ dịch

Phải tiến hành xử lý ngay khi phát hiện ca bệnh tản phát / ổ dịch.

7.1. Đối vi bệnh nhân

– Quản lý và điều trị đặc hiệu cho bệnh nhân sớm tại các cơ sở y tế nhằm giảm thiu ti đa nguy cơ biến chứng và t vong.

– Bệnh nhân phải được cách ly tại phòng riêng, hạn chế tiếp xúc và đeo khẩu trang (tối thiểu trong vòng 24 giờ sau khi dùng kháng sinh đặc hiệu).

– Thực hiện các biện pháp phòng chống nhiễm khuẩn tại các cơ sở y tế theo quy định.

7.2. Đối vi ngưi tiếp xúc gần

– Người tiếp xúc gần là nhng người sng cùng hộ gia đình, những người sống, làm việc cùng phòng, người trực tiếp chăm sóc, người có tiếp xúc mật thiết, tr học cùng trường mầm non/ nhà trẻ, cùng nhóm học, cùng lớp học … với bệnh nhân trong thời gian t 7 ngày trước ngày khởi phát cho đến 24 giờ sau khi bệnh nhân được dùng kháng sinh đặc hiệu.

– Lập danh sách nhng người tiếp xúc gần và theo dõi tình trạng sức khỏe trong vòng 10 ngày k từ khi tiếp xúc lần cuối, cần ph biến cho những người tiếp xúc gần tự theo dõi, phát hiện sớm các triệu chứng của bệnh, đặc biệt là sốt và thông báo ngay cho cán bộ y tế.

– Hạn chế tối đa việc tiếp xúc với bệnh nhân và những người khác.

– Sử dụng thuốc điều trị dự phòng càng sớm càng tốt, tốt nhất là trong vòng 24h sau khi có chẩn đoán xác định ca bệnh có liên quan cho những người tiếp xúc gần, sử dụng kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ, nếu không có kháng sinh đồ, sử dụng một trong các loại kháng sinh: Ciprotloxacin, Rifampicin, Azithromycin.

Liu dùng cụ th như sau:

Ciprofloxacin: Uống một lần duy nhất, liều lượng 500 mg cho người lớn và trẻ em trên 12 tuổi (không dùng cho trẻ em dưới 12 tui, phụ n có thai và phụ n đang cho con bú).

Rifampicin: Chống chỉ định trong các trường hợp sau: đang có biểu hiện vàng da, có tiền sử tăng nhạy cảm vi Rifampicin.

  • Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: liều lượng 600mg/ lần, dùng 2 lần/ngày, dùng trong 2 ngày (không dùng cho phụ nữ có thai và phụ nữ đang cho con bú).
  • Trẻ em từ 1-12 tuổi: liều lượng 10 mg/kg cân nặng/ lần, dùng 2 lần/ngày, dùng trong 2 ngày.
  • Tr em dưới 12 tháng: liều lượng 5mg/kg cân nặng/ lần, dùng 2 lần/ngày, dùng trong 2 ngày.

Azithromycin:

  • Người lớn: uống 1 lần duy nhất, liều lượn500 mg. Dùng được cho phụ n có thai và phụ n đang cho con bú.
  • Trẻ em: ung 1 lần duy nhất, liều lượng 10 mg/kg cân nặng.

Tùy theo tùy tình hình cụ thể của từng ổ dịch, việc sử dụng kháng sinh dự phòng ở phạm vi rộng hơn sẽ theo hướng dẫn của các Viện Vệ sinh Dịch t/Pasteur.

7.3. Tại gia đình bệnh nhân và cộng đồng khu vực  dịch

– Tuyên truyền tới từng hộ gia đình về bệnh do não mô cầu và các biện pháp phòng chng.

– Thực hiện giám sát, báo cáo dịch hàng ngày theo đúng quy định. Giám sát cần chú trọng tại các khu vực tập trung đông người (nhà trẻ, trường học, ký túc xá, doanh trại…). Khi phát hiện trưng hợp bệnh lâm sàng mới trong khu vực  dịch cần đưa người bệnh đi khám hoặc thông báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất.

– Hạn chế việc tụ tập đông người, hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân, người nghi ngờ mắc bệnh.

– Hướng dẫn gia đình bệnh nhân và người dân trong khu vực ổ dịch thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi ở: rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày như sàn nhà, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, đồ chơi, dụng cụ học tập v.v… bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thườnggiặt, rửa quần áo, dụng cụ, đồ vải… và phơi dưới ánh nắng mặt trời.

– Thực hiện vệ sinh thông khí: Thường xuyên mở cửa s, cửa chính đ đảm bảo thông thoáng khí cho nhà/phòng ở, nơi làm việc, học tập hàng ngày.

– Việc s dụng vắc xin chống dịch sẽ do Bộ Y tế quyết định dựa trên tình hình dịch cụ thể.

Nguồn tham khảo: Bộ Y tế


Posted

in

,

by

Tags:

Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *